Chuyển đổi số theo định nghĩa chung nhất là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.
Chuyển đổi số báo chí là sự tích hợp dữ liệu và công nghệ số vào tất cả các lĩnh vực hoạt động của một cơ quan báo chí, làm thay đổi cơ bản cách mà tòa soạn ấy hoạt động nằm cung cấp giá trị và lợi ích lớn hơn cho các khách hàng mà tòa soạn ấy phục vụ.
Làm báo trong thời đại của các thiết bị di động là vật “thiết thân” với từng người dân, và công nghệ 4G, 5G đang ngày càng lan rộng sẽ khác gì so với thời của chế bản và mực in?
Ngày 22/07/2022, Bộ Thông tin & Truyền thông đã ban hành quyết định số 1418/QĐ-BTTTT kèm theo Tiêu chí nhận diện “báo hóa tạp chí”, “báo hóa” trang thông tin điện tử, “báo hóa” mạng xã hội và biểu hiện “tư nhân hóa” báo chí.
Danh sách theo thứ tự bảng chữ cái và thứ hạng sẽ được công bố trong sự kiện Digital Media Asia 2022 tại Singapore vào 03/11.
Với CMS, quy trình này sẽ được giản lược hơn. Bằng cách xây dựng hệ thống quản lý với giao diện chạy trực tiếp trên trình duyệt, người dùng sẽ sử dụng content editor để tạo bài viết, trang web, xuất bản thông tin,…
CMS viết tắt của Content Management System, là hệ quản trị nội dung của trang web, có chức năng điều khiển tất cả hoạt động về nội dung, thông tin của website.
Độc giả là trung tâm, là động lực chuyển đổi số của các tòa soạn. Chuyển đổi số trong thời đại truyền thông kỹ thuật số sao cho phù hợp và hiệu quả đang là “bài toán” đặt ra cho các tòa soạn cấp tiến hiện nay.
Trong bối cảnh kỷ nguyên số với rất nhiều sự thay đổi về công nghệ nói chung, thay đổi công nghệ làm báo, thay đổi hành vi của độc giả, khán thính giả, báo chí không có cách nào khác là phải tích cực chuyển đổi số. Thực tế ở Việt Nam hiện nay một số tòa